16 tháng 6, 2011

Kết quả thi TN THPT 2011

* Kết quả điểm thi TN THPT từng môn : Được đăng trên Bảng tin tại Trường VTS lúc 16g00 chiều 17.03.2011- 12A7 - VTS đậu 100%
§µo Ngäc Hoµng Anh N÷ 11/02/1993 8 7 4.5 7.5 9.5 9 45.5 7.92 7.58 TB
L¹i ThÞ V©n Anh N÷ 02/11/1993 5.5 4 7 5.5 6 9.5 37.5 6.5 6.25 TB
NguyÔn Hoµng V©n Anh N÷ 23/12/1993 6.5 4.5 5.5 8.5 8.5 9.5 43 7.5 7.17 TB
TÇn Xu©n B¸ch Nam 12/04/1993 6 9 6 8 8.5 9 46.5 8.08 7.75 KH
NguyÔn Hoµng Ngäc DiÔm N÷ 30/05/1993 7 5 5 5 6 8 36 6.25 6 TB
NguyÔn ThÞ Thïy Dung N÷ 04/02/1993 6.5 6 6 9.5 10 8.5 46.5 8.08 7.75 KH
Ph¹m NguyÔn Thïy D­¬ng N÷ 20/03/1993 6.5 6 7 8 9 9.5 46 7.92 7.67 KH
Ng« Quèc §¹t Nam 04/03/1993 7 8.5 6.5 7 9 9 47 8.17 7.83 KH
Mai NguyÔn Hång H¹nh N÷ 11/01/1993 6.5 8.5 6 7.5 10 9 47.5 8.17 7.92 KH
TrÇn NguyÔn Thóy HiÒn N÷ 08/04/1993 6 6 7.5 8 10 10 47.5 8.25 7.92 KH
NguyÔn Anh Huy Nam 10/11/1993 7 8 5 5.5 8 7 40.5 7 6.75 TB
Phan Ngäc Hïng Nam 21/05/1993 5.5 6.5 5.5 4 9 8 38.5 6.58 6.42 TB
Ph¹m ThÞ Méng Kha N÷ 01/09/1993 6 5.5 6.5 7 9 9 43 7.42 7.17 TB
NguyÔn ThÞ QuÕ Khanh N÷ 19/03/1993 7 7 7 7.5 9 9.5 47 8.5 7.83 KH
Hå TiÓu My N÷ 06/03/1993 6.5 5.5 6.5 8 9 10 45.5 7.92 7.58 TB
TrÇn Ph¹m Trµ My N÷ 21/07/1993 6 5.5 5 7.5 7 9.5 40.5 7.08 6.75 TB
Tr­¬ng ThÞ Kim Ng©n N÷ 08/02/1993 5.5 6.5 6.5 8 10 9.5 46 7.92 7.67 TB
NguyÔn Thanh Hång Ngäc N÷ 01/07/1993 4.5 6 8 8.5 10 8.5 45.5 7.92 7.58 TB
Lª Vò Ph­¬ng Nhi N÷ 03/07/1993 6.5 3 5.5 6.5 5 9 35.5 6.17 5.92 TB
NguyÔn Ngäc TuyÕt Nhi N÷ 25/08/1993 5.5 7 6.5 8 10 9.5 46.5 8.08 7.75 TB
Lª Thuþ TuyÕt Nh­ N÷ 01/09/1993 8.5 3.5 3.5 6 8.5 7.5 37.5 6.5 6.25 TB
Vò Mai Hoµng Oanh N÷ 29/03/1993 7 4.5 7.5 6.5 9.5 7.5 42.5 7.42 7.08 TB
L©m B¸ Ph¸t Nam 10/07/1993 5 6 5 8 8.5 9 41.5 7.25 6.92 TB
Lª Hång Phóc N÷ 04/05/1993 5.5 3 3.5 5.5 7.5 8 33 5.75 5.5 TB
Lª Anh Ph­¬ng N÷ 11/10/1993 6 7 5 6.5 10 9 43.5 7.5 7.25 TB
TrÇn B¶o Ph­¬ng N÷ 31/05/1993 6.5 5 3 4.5 6 7 32 5.58 5.33 TB
TrÇn Ngäc Thanh Ph­¬ng N÷ 22/11/1993 6 5.5 4 6.5 5.5 7.5 35 6.17 5.83 TB
TrÞnh ThÞ Minh Ph­îng N÷ 08/06/1993 6 5.5 5.5 6 10 9.5 42.5 7.42 7.08 TB
L©m NhËt Thiªn Thanh N÷ 07/02/1993 8 8.5 6.5 8 10 8.5 49.5 8.83 8.25 KH
Bïi Thanh Th¶o N÷ 14/06/1993 7 3.5 7 5.5 7 9 39 6.67 6.5 TB
NguyÔn BÝch Thanh Th¶o N÷ 25/03/1993 7.5 8 7.5 9 9 9 50 8.67 8.33 GI
Ph¹m Lª TÊn ThÞnh Nam 16/10/1993 6.5 3.5 5.5 7 8 9 39.5 6.92 6.58 TB
Lª Anh Th­ N÷ 11/07/1993 9 9 7 9.5 9.5 9.5 53.5 9.5 8.92 GI
Thñy Ngäc Quúnh Th­ N÷ 07/03/1993 6.5 7 4.5 5.5 8 8 39.5 6.92 6.58 TB
Lª Ph¹m ThÞ Thuú Trang N÷ 24/06/1993 9 7 8 8 10 8 50 8.67 8.33 GI
TrÇn Ngäc H¶i TriÒu N÷ 22/01/1993 6 7 6.5 7 9 9 44.5 7.75 7.42 KH
NguyÔn Kim TuyÕn N÷ 20/05/1993 6.5 5 5.5 6.5 7.5 7 38 6.58 6.33 TB


* Kết quả chung của TP HCM:
-Theo báo cáo của Sở GD-ĐT TPHCM, tỷ lệ tốt nghiệp hệ giáo dục phổ thông là 96, 67% (tăng 2,08% so với năm trước), giáo dục thường xuyên là 76,20% (tăng 21,44% so với năm trước).
- Về điểm từng môn thi, số bài thi trên điểm trung bình ở môn toán là 96, 67%, môn địa có 82,2%, môn văn có 83,37%, vật lý có 82,2%, môn sinh có 96,06%, môn anh văn có 83,9% đạt điểm trên trung bình.


* Kết quả chung của THPT VTS: 98.73%
Về điểm từng môn thi, số bài thi trên điểm trung bình  của HS Trường VTS 
- TP môn toán là 96, 67%, HS VTS là 97.69%
- TP môn địa có 82,2%, HS VTS là 80.00%
- TP môn văn có 83,37%, HS VTS là 89.02%
- TP Môn vật lý có 82,2%, HS VTS là 87.05%
- TP môn sinh có 90,06%, HS VTS là 93.53%
- TP môn anh văn có 83,9% ,HS VTS là 97.11%

4 tháng 6, 2011

Tình hình A7 làm bài ra sao?



Đáp án chính thức đây nè...

Công bố đáp án các môn thi tốt nghiệp THPT 2011
TTO - Chiều nay 4-6, hơn 1 triệu thí sinh cả nước kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2011. Bộ GD-ĐT vừa công bố đáp án các môn trong kỳ thi này. Tuổi Trẻ Online mời bạn đọc xem đáp án.
>> Xem đáp án môn Toán THPTGDTX
>> Xem đáp án môn Văn THPTGDTX
>> Xem đáp án môn Anh hệ 3 nămchương trình chuẩn và nâng cao
>> Xem đáp án môn Lịch Sử THPT , GDTX
>> Xem đáp án môn Sinh THPTGDTX
-----------------------



A7 làm bài ra sao? Nhắm được bao nhiêu điểm? Có vui buồn gì? Phản hồi cho các bạn biết với...

3 tháng 6, 2011

... của A7???

Diễn đàn Đổi mới phương pháp dạy học: “Làm sao tránh đọc - chép?”- “Mô hình hóa” kiến thức

Thứ Ba, 12 Tháng mười 2010, 09:10 GMT+7
Ở bậc THPT không thể để xảy ra tình trạng đọc -chép, nhất là ở bộ môn ngữ văn. Bởi học sinh (HS) không còn nhỏ tuổi nên có thể vận dụng tốt thao tác vừa nghe vừa ghi chép. Muốn vậy giáo viên (GV) phải biết “mô hình hóa” các kiến thức cần truyền đạt để HS hiểu bài, từ hiểu bài các em có thể diễn lại nội dung bằng lời văn. Theo đó, GV trình bày các ý quan trọng bằng cách ghi hệ thống đề mục, chép từng từ quan trọng, cốt lõi. Khi giảng văn tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, GV ghi tựa bài, sườn bài. Phần tìm hiểu chung nếu cho HS ghi toàn bộ tiểu sử tác giả thì quá dài và đã có trong SGK nên chỉ ghi chọn lọc các chi tiết về Hồ Chí Minh như đặc điểm con người, quê quán, quá trình hoạt động cách mạng, nhất là phong cách sáng tác văn chính luận. Phần hoàn cảnh sáng tác, SGK đã trình bày rõ nên GV chỉ cần khoanh tròn ý hoặc gạch chân dưới những từ quan trọng để HS nắm kiến thức trọng tâm. Các em có thể liên hệ với bài Nguyễn Ái Quốc đã học trước đó. Ở phần mục đích sáng tác, thay vì cho các em ghi ý thì GV nên đặt câu hỏi để HS tìm được 2 mục đích chính. Nếu GV muốn mở rộng thì cho các em ghi bổ sung thêm ý của thầy cô. Đọc hiểu văn bản là một trong những kiến thức của bài giảng văn nên GV yêu cầu cả lớp đọc và xác định luận điểm bằng cách ghi lên bảng. Để gợi mở, GV cho các em nghiên cứu tiếp phần hướng dẫn học bài sau văn bản. Tuy nhiên đây là những câu hỏi lớn nên người dạy phải cụ thể hóa nội dung câu hỏi để gợi cho HS trả lời đúng hướng. Một con đường khác là GV dựa vào phần kết quả cần đạt để hướng HS xoáy vào trọng tâm bài học. Có thể nói đây là phần tiện lợi nhất của SGK mới mà SGK cũ không có được. Cũng không nên đọc cho HS chép ở phần chủ đề mà thông qua phần ghi nhớ các em có thể rút tỉa ra được chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Ở cấp độ cao hơn là GV so sánh phần ghi nhớ với kết quả cần đạt vừa để HS nắm kiến thức vừa để các em chốt lại kiến thức trọng tâm.
Phần phân tích văn bản để tránh tình trạng GV đọc nhiều, HS chép nhiều thì chúng ta nên ghi theo dạng sơ đồ. Khi dạy bài Khái quát Văn học Việt Nam ở khối 10, GV vẽ theo sơ đồ nhánh cây: Văn học (VH) dân gian và VH viết. Ở VH dân gian cũng chia theo sơ đồ: Nguồn gốc, thể loại, thành phần… Chi tiết hơn, mục thành phần cũng vẽ các “nhánh cây”: Truyện dân gian, thơ dân gian, ca dao dân gian, kịch dân gian.
Sang phần VH viết, GV cũng đi theo mô hình đó giúp HS hình dung những kiến thức trừu tượng một cách cụ thể hơn. Ba thành phần của VH viết là VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ. Ngoài ra GV cũng tìm cho được mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thời kỳ văn học, giữa các bộ phận VH và thành phần VH.
Một dẫn chứng khác, trong bài thơ Việt Bắc, nếu dạy theo tuần tự kiến thức thì bài rất dài, HS khó nhớ lại càng không thể đọc - chép được. Vì thế GV phải biết tổ chức một sườn bài khoa học, thật cụ thể và rõ ràng. Ví dụ phần đọc - hiểu: “Câu trả lời của người ra đi” phải nêu được không gian, thời gian và hành động của “ta” đối với “mình” và ngược lại. Dựa vào bài thơ, HS sẽ tìm các từ biểu thị tâm trạng của người cán bộ cách mạng trước lúc chia tay: Bồn chồn, bâng khuâng, thiết tha… Các từ đó thể hiện thái độ: Lo âu, buồn, nhớ, lưu luyến, vui… Trên cơ sở đó, GV giải thích cụ thể và nêu lý do từng tâm trạng đó để HS hiểu sâu hơn các cung bậc tình cảm của nhân dân Việt Bắc và người cán bộ cách mạng trong giây phút chia ly. GV đặt câu hỏi và dẫn dắt HS trả lời những nội dung trên để bài giảng luôn sinh động và có thêm nhiều hứng thú.
Lê Kim Mai
(GV Trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM)

A7 trong kỳ thi tốt nghiệp 2011



Ai vậy ta???
 Mai mốt RẢNH tới nhà Cô chơi.
Địa chỉ: 32/10A Phạm Văn Chiêu , P14 , GV
Đi đường Quang Trung --> nhà thờ Hạnh Thông Tây thì rẽ PHẢI vào Lê Văn Thọ --> chạy tới ngã tư Lê Văn Thọ - Phạm Văn Chiêu thì rẽ TRÁI --> chạy 300m nhìn bên PHẢI thấy Chợ THẠCH ĐÀ, sát bên chợ là ĐƯỜNG 59 --> RẼ VÀO ĐƯỜNG 59 ==> CHẠY 200M NHÌN BÊN TRÁI THẤY HÀNG RÀO BÔNG BỤT ==> NHÀ CÔ ( CỔNG MÀU XANH, NHÀ SƠN MÀU XANH, LÚC NÀO CŨNG XANH MÀU HI VỌNG ĐÓ...)

Nhà Cô là chỗ gắn ngôi sao đo đỏ... đó đó...

25 tháng 5, 2011

10...11...12

10…11…12… như trò chơi đếm số của trẻ nhỏ
Ba năm…
…là những buồn vui ngày qua ngày
…là những kỷ niệm cùng bạn bè thầy cô
…là những cảm xúc khó quên
…là những năm tháng đọng mãi trong kí ức
Bạn quên được sao?
10…11…12 như trò chơi đếm số của trẻ nhỏ
Ba năm…
…là những công thức đau đầu, khó nhớ của Toán, Lý, Hóa
…là những trang giấy dày đặc chữ của Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa
…là những tiết học rỗi rãi của Tin, Công nghệ, Công dân
…là những giọt mồ hôi giữa trưa nắng gay gắt của Thể dục, Quốc Phòng
…là những tiếng reo hò khi được về sớm hay những tiếng thở dài đầy thất vọng khi phải học bù.
Bạn quên được sao?
10…11…12 như trò chơi đếm số của trẻ nhỏ
Ba năm…
…là những bài giảng tận tình của thầy cô
…là những cái gạt tay của mẹ, bảo “Việc nhà để mẹ lo, con chỉ cần học là được”
…là những lần đưa đón đi học của ba dù trời mưa gió và dù con-có-thể-tự-đi
…là những lời hỏi quan tâm của người thân
…bỗng dưng bạn trở thành đứa trẻ không-được-lớn
Bạn quên được sao?
10...11…12 như trò chơi đếm số của trẻ nhỏ
Sau ba năm…
…bạn đã trưởng thành
…bạn có cả một con đường dài và rộng trước mắt
…bạn phải gánh thêm một gánh nặng trên vai gọi là “trách nhiệm”
…bạn sẽ có thêm những người bạn mới, những niềm vui mới
Ba năm
… so với cả cuộc đời bạn chỉ là một phút chốc thoáng qua mà thôi...
…nhưng cái phút chốc ấy
Bạn quên được sao?
10...11…12 như trò chơi đếm số của trẻ nhỏ.


Quế Khanh đặt bút :))